Bài viết này sẽ giúp các bạn biết cách sử dụng, viết nội dung cho thẻ meta Description sao cho hiệu quả, đúng quy tắc của Google và thu hút người dùng nhằm tăng tỷ lệ click chuột CTR.
>> Tạo Bản Tóm Tắt Nội Dung Cho Mỗi Trang
Thẻ meta description của trang cung cấp cho Google và các công cụ tìm kiếm bản tóm tắt nội dung của trang đó. Trong khi tiêu đề trang có thể là vài từ hoặc cụm từ, thẻ mô tả của trang phải có một hoặc hai câu hoặc một đoạn ngắn.
Google Webmaster Tools cung cấp phần phân tích nội dung hữu ích sẽ cho bạn biết bất kì thẻ meta nào hoặc quá ngắn, hoặc quá dài, hoặc trùng lắp quá nhiều lần (thẻ <title> cũng tương tự). Giống thẻ <title>, thẻ meta description được đặt trong thẻ <head> của tài liệu HTML của bạn.
>> Ưu điểm của thẻ meta description là gì?
Thẻ meta description rất quan trọng vì Google có thể dùng chúng làm những đoạn trích cho trang của bạn. Nói “có thể” vì Google có thể chọn phần tương ứng trong văn bản hiển thị của trang nếu nó khớp với truy vấn của người dùng. Hoặc Google có thể dùng đoạn miêu tả của site bạn nếu nó có mặt trong danh sách Open Directory Project.
Thêm thẻ meta description vào mỗi trang luôn là cách thức hay phòng khi Google không tìm thấy phần văn bản tốt để hiển thị trong đọan trích.
Webmaster Central Blog có bài đăng khá chi tiết về việc cải tiến các đoạn trích bằng các thẻ meta description tốt hơn.
Các từ trong đoạn trích được in đậm khi chúng trùng với truy vấn của người dùng (2). Điều này giúp người dùng xác định được liệu nội dung trang đó có khớp với nội dung họ cần tìm hay không. (3) là một ví dụ khác, lần này đoạn trích được hiển thị từ thẻ meta description của trang sâu hơn (và lí tưởng là trang này đã có thẻ meta
description duy nhất của riêng mình) có chứa bài viết.
(3) Người dùng thực hiện truy vấn "thiết kế web bán hàng". Một trong những trang sâu hơn, với thẻ meta description duy nhất được sử dụng làm đoạn trích, hiển thị dưới dạng kết quả.
- Thẻ Mô Tả Meta Description Có Độ Dài Từ 140 Đến 160 Ký Tự
- Tóm Tắt Nội Dung Trang Một Cách Chính Xác
Nên
Không nên
Nên
Tạo thẻ meta description khác nhau cho mỗi trang sẽ giúp ích cho cả người dùng và Google, đặc biệt trong những truy vấn mà người dùng có thể mở ra nhiều trang trong tên miền của bạn (ví dụ, những truy vấn sử dụng site:sbsvn.com).
Nếu trang của bạn có hàng ngàn, thậm chí hàng triệu trang, các thẻ meta description thủ công có lẽ không khả thi. Trong trường hợp này, bạn có thể tạo ra các thẻ meta description tự động dựa trên nội dung của từng trang đó.Không nên
>> Tạo Bản Tóm Tắt Nội Dung Cho Mỗi Trang
Thẻ meta description của trang cung cấp cho Google và các công cụ tìm kiếm bản tóm tắt nội dung của trang đó. Trong khi tiêu đề trang có thể là vài từ hoặc cụm từ, thẻ mô tả của trang phải có một hoặc hai câu hoặc một đoạn ngắn.
Google Webmaster Tools cung cấp phần phân tích nội dung hữu ích sẽ cho bạn biết bất kì thẻ meta nào hoặc quá ngắn, hoặc quá dài, hoặc trùng lắp quá nhiều lần (thẻ <title> cũng tương tự). Giống thẻ <title>, thẻ meta description được đặt trong thẻ <head> của tài liệu HTML của bạn.
<head>
<title>Học SEO: Cách sử dụng Meta Description hiểu quả</title>
<meta name=”description” content=”Bài viết này sẽ giúp các bạn biết cách sử dụng thẻ meta Description sao cho hiệu quả và đúng quy tắc của Google.” />
</head>
<title>Học SEO: Cách sử dụng Meta Description hiểu quả</title>
<meta name=”description” content=”Bài viết này sẽ giúp các bạn biết cách sử dụng thẻ meta Description sao cho hiệu quả và đúng quy tắc của Google.” />
</head>
Thẻ meta description rất quan trọng vì Google có thể dùng chúng làm những đoạn trích cho trang của bạn. Nói “có thể” vì Google có thể chọn phần tương ứng trong văn bản hiển thị của trang nếu nó khớp với truy vấn của người dùng. Hoặc Google có thể dùng đoạn miêu tả của site bạn nếu nó có mặt trong danh sách Open Directory Project.
Thêm thẻ meta description vào mỗi trang luôn là cách thức hay phòng khi Google không tìm thấy phần văn bản tốt để hiển thị trong đọan trích.
Webmaster Central Blog có bài đăng khá chi tiết về việc cải tiến các đoạn trích bằng các thẻ meta description tốt hơn.
(2) Người dùng thực hiện truy vấn "thiet ke website". Trang chủ xuất hiện trong kết quả tìm kiếm, và một phần thẻ meta description của nó được sử dụng làm đoạn trích.
Các từ trong đoạn trích được in đậm khi chúng trùng với truy vấn của người dùng (2). Điều này giúp người dùng xác định được liệu nội dung trang đó có khớp với nội dung họ cần tìm hay không. (3) là một ví dụ khác, lần này đoạn trích được hiển thị từ thẻ meta description của trang sâu hơn (và lí tưởng là trang này đã có thẻ meta
description duy nhất của riêng mình) có chứa bài viết.
(3) Người dùng thực hiện truy vấn "thiết kế web bán hàng". Một trong những trang sâu hơn, với thẻ meta description duy nhất được sử dụng làm đoạn trích, hiển thị dưới dạng kết quả.
---------------------
Thủ Thuật Hay
- Thẻ Mô Tả Meta Description Có Độ Dài Từ 140 Đến 160 Ký Tự
- Tóm Tắt Nội Dung Trang Một Cách Chính Xác
Nên
Viết đoạn miêu tả cung cấp thông tin và gây hứng thú cho người dùng khi họ thấy đoạn trích từ thẻ meta description của bạn hiển thị trên trang kết quả tìm kiếm..
- Viết thẻ meta description không liên quan đến nội dung trang
- Sử dụng các miêu tả chung chung như “Đây là một trang web…” hay “Trang về thiết kế web”
- Chỉ điền các từ khóa vào đoạn miêu tả
- Sao chép và dán toàn bộ nội dung của tài liệu vào thẻ meta description
- Sử dụng các mô tả duy nhất cho mỗi trang
Tạo thẻ meta description khác nhau cho mỗi trang sẽ giúp ích cho cả người dùng và Google, đặc biệt trong những truy vấn mà người dùng có thể mở ra nhiều trang trong tên miền của bạn (ví dụ, những truy vấn sử dụng site:sbsvn.com).
Nếu trang của bạn có hàng ngàn, thậm chí hàng triệu trang, các thẻ meta description thủ công có lẽ không khả thi. Trong trường hợp này, bạn có thể tạo ra các thẻ meta description tự động dựa trên nội dung của từng trang đó.
- Dùng một thẻ meta description cho tất cả các trang trong site hay một nhóm lớn các trang.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét